
Vách Ngăn Vệ Sinh Composite: Cấu Tạo Và Ưu Nhược Điểm Của Chúng
Bạn đang băn khoăn không biết vật liệu vách ngăn vệ sinh Composite là gì? Tại sao hiện nay lại được nhiều người quan tâm đến như vậy? Hãy cùng KVN tìm hiểu về cấu tạo cũng như ứng dụng, ưu nhược điểm của loại vách ngăn cao cấp này trong bài viết dưới đây.
I. Vách ngăn vệ sinh Composite là gì?
Vật liệu Composite còn được biết đến là vách ngăn vệ sinh Compact, có độ cứng và độ bền cực cao. Được tạo thành từ nhiều lớp Phenolic có khả năng ép nén dưới nhiệt độ 1.430 psi 150 độ C và các phụ kiện inox đi kèm.
Trong môi trường có độ oxy hóa cao thì vật liệu chịu được nước, chống nấm mốc hiệu quả. Các lớp Phenolic kết hợp với hỗn hợp nhựa tổng hợp và được nén bởi nhiệt độ và sức ép cao. Phủ thêm lớp chống trầy xước, bám bẩn nên bạn có thể yên tâm về việc lau chùi vách ngăn vệ sinh Composite.
Bên cạnh đó, vật liệu còn được thiết kế cách nhiệt, được kiểm tra về độ an toàn cháy nổ. Đạt các tiêu chí chống cháy tốt với tiêu chuẩn quốc tế nên khi sử dụng sản phẩm bạn có thể hoàn toàn yên tâm.
II. Cấu tạo vách ngăn vệ sinh composite
Do được làm từ tấm cách nhiệt Phenolic chống cháy cực an toàn nên vật liệu có thể giúp vách ngăn không bị nổ tung hay tan chảy ở nhiệt độ cao. Đồng thời, các đặc tính nổi bật được lưu giữ trong khoảng thời gian dài. Đạt được chứng chỉ chống cháy theo tiêu chuẩn ASTME84 của UL Class A.
Cấu tạo của vật liệu gồm 1 hoặc nhiều pha gián đoạn nhưng lại được kết hợp và nối liền trong 1 pha liên tục duy nhất. Mà thành phần pha nằm trong cấu trúc của vách ngăn Composite.
Vật liệu nền (matrix) còn được biết đến chính là pha, có nhiệm vụ liên kết những gián đoạn lại với nhau. Bên cạnh đó, vật liệu tăng cường (Reinforcement) là pha gián đoán lại được trộn với pha nền. Làm tăng tính kết dính, chống xướng, cơ tính và chống mòn cho sản phẩm.
Cấu tạo vật liệu nhã nhặn về hình dáng, chắc chắn cũng như có thiết kế phù hợp với nhiều không gian khác nhau. Ngoài ra, quá trình sản xuất sản phẩm không thải các chất độc hại làm ô nhiễm ra môi trường. Gây ảnh hưởng nặng nề tới hệ sinh thái cũng như không khí xung quanh.
III. Ưu điểm
Là một loại vách ngăn được ưa chuộng nhiều trên thị trường với những tính năng nổi trội. Chịu được nước 100% ngay cả khi ngâm vật liệu một thời gian dài trong nước mà không lo bị nở ra như những loại gỗ ép thông thường. Dưới đây là những ưu của vật liệu Composite mà bạn nên biết
3.1 Thuận tiện vệ sinh - an toàn sử dụng
Được bao phủ bởi lớp Laminate chống bụi bẩn, nấm mốc, vi khuẩn ở bề ngoài, tạo sự tiện lợi cho việc vệ sinh lau chùi. Đồng thời, mang lại sự an toàn khi sử dụng, độ bền cho sản phẩm.
Màu sắc đa dạng giúp cho người dùng thoải mái lựa chọn theo sở thích, nhu cầu của mình. Miễn sao phù hợp với không gian thiết kế nội thất, tòa nhà, công trình của mình là được.
3.2 Khả năng chịu bào mòn cực tốt
Được sản xuất bằng công nghệ tân tiến, ép trong môi trường trọng lực cao lên tới 1.430 PSI, 150 độ C. Những lớp Composite này được phủ và ép lên bề mặt chất Laminate để tạo thành một khối hợp nhất.
Có trọng lượng nhẹ, vững chắc và bền, chống được vi khuẩn bám vào, chịu được bào mòn của nước, hóa chất. Vậy nên, vật liệu này mới được đưa vào để sử dụng làm vách ngăn nhà vệ sinh cao cấp.
3.3 Phù hợp mọi loại không gian thiết kế nội thất
Nhờ vào những ưu điểm nổi bật của mình mà vách ngăn Composite đáp ứng được tất cả các thiết kế nội thất. Vừa mang đến sự tiện lợi, lại có kết cấu đơn giản dễ sử dụng, tính thẩm mỹ cao. Vậy liệu đã tạo nên phong cách trang nhã và đương đại cho kiến trúc không gian nội thất.
3.4 Tuổi Thọ Cao
Cấu thành từ các lớp Composite khi sản xuất được ép lại nhiều lớp rồi phủ lên bề mặt Laminate. Nên có tuổi thọ cực kỳ cao lên đến 20 năm. Từ đó, giá thành cũng được giảm đi rất nhiều từ lắp đặt cho đến đặt mua sản phẩm. Thời gian lắp ráp nhanh nên cực kỳ tiết kiệm thời gian và chi phí.
IV. Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm cực kỳ nổi bật của mình thì vách ngăn vệ sinh Composite cũng có một vài điều được cho là nhược điểm như:
4.1 Chi Phí Lắp Đặt Cao
So với các loại vách ngăn gỗ ép truyền thống, chi phí lắp đặt vách ngăn composite khá cao. Nhưng bù lại chất lượng và tuổi thọ công trình vượt trội chính là lợi thế lớn nhất của loại vách ngăn này
4.2 Phải Nhập Khẩu
Vì đây là loại vật liệu sử dụng công nghệ cao và quá trình sản xuất phức tạp. Nên hiện tại phải nhập khẩu từ nước ngoài.
V. Vách ngăn vệ sinh composite dùng được ở đâu?
Cùng với sự phát triển của xã hội, các tòa nhà cao tầng, cao ốc xuất hiện ngày một nhiều. Nhu cầu về vật chất cũng như kỹ thuật hóa được nâng cao, yêu cầu trở nên khắt khe từ thẩm mỹ cho đến sự tiện lợi. Vậy nên, để đáp ứng với nhu cầu đó cho xã hội, cho nhiều người mà vách ngăn vệ sinh Composite ra đời. Được ưa chuộng và sử dụng phổ biến nhiều trên thị trường hiện nay hơn.
Vật liệu tấm Composite là tên gọi chung được dùng nhiều tại khu vực vệ sinh công cộng như:
- Bệnh viện
- Trường học
- Văn phòng
- Khách sạn
- Trung tâm thương mại
Mà tại những nơi công cộng thì việc có nhiều nước, độ ẩm lại cao tưởng chừng sẽ ảnh hưởng đến vật liệu. Tuy nhiên, sản phẩm được nghiên cứu và sản xuất trên dây chuyền công nghệ theo tiêu chuẩn của USA (Mỹ).
Cho nên, vách ngăn Composite chống được nước, mối mọt, ẩm mốc cực tốt. Không những mang lại hiệu quả kinh tế cao, tính thẩm mỹ thu hút mà còn tiết kiệm được diện tích không
VI. Địa chỉ Thi Công vách ngăn vệ sinh Composite đảm bảo chất lượng?


Nếu muốn đảm bảo cho chất lượng công trình nhà vệ sinh bạn nên lựa chọn địa chỉ mua vách ngăn đảm bảo uy tín như KVN. Là đơn vị chuyên cung cấp những sản phẩm chất lượng tốt cùng mẫu mã đa dạng, giá cả hợp lý phù hợp với mọi nhu cầu của khách hàng.
KVN hoạt động trong lĩnh vực lắp đặt vách ngăn từ năm 2010. Trải qua hơn 10 năm kinh nghiệm, chúng tôi tự hào khi được hợp tác và xây dựng niềm tin vững chắc với hàng trăm khách hàng trên cả nước. Ngay từ giai đoạn đầu hoạt động công ty đã luôn chú trọng vào chất lượng sản phẩm và không ngừng xây dựng uy tín thương hiệu.
Với đội ngũ chuyên viên tư vấn, đội thi công và kỹ sư giàu kinh nghiệm, chuyên môn giỏi KVN luôn mang đến cho khách hàng giải pháp thi công tối ưu nhất. Như vậy, công năng và chất lượng của công trình sẽ được đảm bảo ở mức tối ưu với mức chi phí tiết kiệm.
- Vách Ngăn Vệ Sinh Màu Nào Đẹp?
- Phân Biệt Tấm Compact HPL Và Ván Ép MFC
- Hướng Dẫn Phân Biệt Tấm Compact Thật Và Giả
- 7 Loại Vật Liệu Làm Vách Ngăn Vệ Sinh Phổ Biến
- Gỗ MFC Là Gì? Ứng Dụng Và Phân Loại Sản Phẩm
- 5 Ưu Điểm Khi Sử Dụng Vách Ngăn Vệ Sinh Compact
- 6 Loại Vách Ngăn Vệ Sinh Bằng Nhựa Tốt Nhất Hiện Nay
- Laminate Là Gì? Ứng Dụng Của Laminate Như Thế Nào?
- Melamine Là Gì? Tìm Hiểu Melamine Trong Gỗ Công Nghiệp
- Bản Vẽ Và Quy Trình Thi Công Vách Ngăn Vệ Sinh Compact HPL
- Vách Ngăn Vệ Sinh MFC: Cấu Tạo Và Ưu Nhược Điểm Của Chúng
- Vật Liệu Compact HPL Là Gì? 4 Ưu Điểm Ứng Dụng Trong Thi Công Vách Ngăn Vệ Sinh
